[ { "text": " trong một thời gian dài của tác giả Karl Newport.", "start": 0.031, "end": 3.44 }, { "text": " Nhờ những bài viết đó, ông đã đo lường được mức độ tiềm năng của cuốn sách này.", "start": 4.908, "end": 9.869 }, { "text": " và ra mắt thành công. Làm ra làm, chơi ra chơi.", "start": 9.869, "end": 13.531 }, { "text": " Những lập luận vì sao cần xây dựng thói quen làm việc sâu của Newport ngày càng được chú trọng.", "start": 14.273, "end": 20.078 }, { "text": " bởi nó phù hợp với nhịp sống tốc độ của thời hiện đại, đặc biệt khi khoảng chú ý của con người được tiết lộ chỉ còn 8 giây.", "start": 20.078, "end": 28.077 }, { "text": " ít hơn cả loài cá vàng. Thực hành có chú ý là một khái niệm tác giả từng đề cập trong cuốn sách trước đây của mình.", "start": 28.077, "end": 35.975 }, { "text": " và tiếp tục đào sâu hơn về nó trong Làm ra làm, chơi ra chơi.", "start": 35.975, "end": 41.678 }, { "text": " Dựa trên khái niệm đó, ông chứng minh rằng khả năng tập trung tới mức đắm chìm vào công việc.", "start": 41.678, "end": 47.281 }, { "text": " là một kỹ năng hiếm có và giúp tạo ra giá trị. Sau đó, trong phần 2 của cuốn sách,", "start": 47.281, "end": 53.457 }, { "text": " Ông trình bày bốn quy tắc mà người đọc có thể áp dụng để phát triển phương pháp làm việc sâu.", "start": 53.457, "end": 58.638 }, { "text": " Mời bạn cùng Phonos điểm qua ba nội dung chính được giới thiệu trong quyển sách Làm ra làm, chơi ra chơi, Deep Work.", "start": 60.275, "end": 67.7 }, { "text": " Nội dung thứ nhất.", "start": 70.94, "end": 72.458 }, { "text": " có bốn quy tắc để thực hành làm việc sâu, và cả bốn đều đòi hỏi ý chí mới có thể thực hiện được.", "start": 72.728, "end": 79.664 }, { "text": " Hiểu được rằng mỗi cá nhân sẽ hiệu quả với từng lời khuyên khác nhau.", "start": 79.664, "end": 84.102 }, { "text": " Thế nên, khi tiếp cận với làm việc sâu, tác giả Cal Newport đề xuất tận bốn chiến lược khác nhau.", "start": 84.102, "end": 90.532 }, { "text": " Đầu tiên là cách tiếp cận với phong thái thầy tu. Monastic Approach.", "start": 91.561, "end": 96.809 }, { "text": " Phương pháp này xuất phát từ tu viện, nơi các nhà sư sống.", "start": 96.809, "end": 101.45 }, { "text": " có nghĩa là bạn cần đóng cửa bản thân hoàn toàn, chẳng hạn như chuyến đến sống ở một căn nhà gỗ trong rừng.", "start": 101.45, "end": 107.761 }, { "text": " để hoàn thành cuốn tiểu thuyết đang sáng tác và sẽ không quay lại cho đến khi nào viết xong.", "start": 107.761, "end": 113.161 }, { "text": " Thứ hai là cách tiếp cận song phương.", "start": 114.882, "end": 119.962 }, { "text": " Theo như phương pháp này hướng dẫn, bạn cần ưu tiên làm việc sâu lên tất cả việc khác.", "start": 119.962, "end": 125.378 }, { "text": " Chẳng hạn, bạn có thể dành một khung giờ nhất định trong ngày kéo dài khoảng 4-6 tiếng chỉ để làm việc sâu.", "start": 125.378, "end": 132.668 }, { "text": " Và trong thời gian đó, bạn cần cách lia mình khỏi thế giới bên ngoài.", "start": 132.668, "end": 137.022 }, { "text": " Ví dụ như tự nhốt mình trong văn phòng. Hơi giống cách tiếp cận thầy tu một chút.", "start": 137.022, "end": 142.523 }, { "text": " Nhưng đương nhiên là sau khi kết thúc không giờ làm việc sau đó, bạn được tự do quay trở lại để giải quyết những công việc khác.", "start": 142.523, "end": 149.122 }, { "text": " Thứ ba là cách tiếp cận nhịp nhàng Rhythmic Approach.", "start": 151.737, "end": 156.563 }, { "text": " Phương pháp này nói rằng bạn nên chia nhỏ thời gian làm việc của mình thành nhiều quãng và sử dụng lịch để theo dõi tiến trình.", "start": 156.563, "end": 164.107 }, { "text": " Tương tự kỹ thuật Pomodoro. Với Pomodoro, một chu kỳ làm việc kéo dài 25 phút.", "start": 164.107, "end": 170.452 }, { "text": " và nghỉ 5 phút giữa mỗi chu kỳ.", "start": 170.452, "end": 173.0 }, { "text": " Còn trong cách tiếp cận nhịp nhàng này, lấy ví dụ là bạn cần lập kế hoạch cho tuần làm việc tiếp theo với 10 quãng thời gian.", "start": 173.472, "end": 180.965 }, { "text": " Mỗi quãng kéo dài 90 phút. Hãy ghi lại chi tiết vào lịch, các đầu việc mà bạn phân chia trong 10 quãng thời gian này.", "start": 180.965, "end": 188.39 }, { "text": " và rèn luyện thói quen làm việc sâu cho từng 90 phút ấy.", "start": 188.39, "end": 191.967 }, { "text": " Cuối cùng là cách tiếp cận báo chí. Journalistic approach.", "start": 192.71, "end": 197.384 }, { "text": " Đây có lẽ là phương pháp dành cho bạn, nếu bạn là người thường xuyên bận rộn.", "start": 197.384, "end": 202.177 }, { "text": " Điều bạn cần làm chỉ đơn giản là dành những khoảng thời gian bất ngờ dành rỗi để làm việc sâu.", "start": 202.177, "end": 207.644 }, { "text": " Chủ ý làm việc sâu, đòi hỏi chúng ta phải theo dõi cách mỗi người sử dụng quỹ thời gian trong ngày.", "start": 208.91, "end": 214.799 }, { "text": " Do đó, một trong những bước đầu tiên khi bạn quyết định theo đuổi phương pháp làm việc sâu, đó là theo dõi thói quen của mình.", "start": 214.799, "end": 222.275 }, { "text": " Việc làm này nhằm mục đích phân biệt đâu là khoảng thời gian bạn làm việc năng suất và không năng suất.", "start": 222.443, "end": 228.62 }, { "text": " Từ đó, rút ra khung thời gian làm việc hiệu quả để dành nó cho làm việc sâu.", "start": 228.62, "end": 233.429 }, { "text": " Nội dung thứ hai, thiền hiệu quả, giúp chúng ta làm việc sâu hơn, ngay cả khi đang nghỉ ngơi.", "start": 236.433, "end": 243.082 }, { "text": " Cal đặt tên cho ý tưởng này là thiền hiệu quá, và nó bắt nguồn từ việc sử dụng thời gian không hiệu quá.", "start": 243.841, "end": 250.355 }, { "text": " để suy nghĩ về một vấn đề nào đó chậm hơn, sâu hơn.", "start": 250.355, "end": 254.455 }, { "text": " Ví dụ, nếu tốn 30 phút mỗi buổi sáng đi tàu điện ngầm đến nơi làm việc.", "start": 254.455, "end": 259.552 }, { "text": " Bạn hoàn toàn có thể tận dụng khoảng thời gian này để thử giải quyết một vấn đề phức tạp nào đó trong đầu.", "start": 259.552, "end": 266.015 }, { "text": " Tương tự vậy, khi đi tắm, làm việc nhà, mua hàng tạp hóa hay đi dạo, kết hợp rắc chó hoặc không.", "start": 266.015, "end": 274.013 }, { "text": " đều trở thành những cơ hội tuyệt vời để bạn tập trung suy nghĩ, thay vì chỉ để thời gian trôi qua vô vị.", "start": 274.013, "end": 280.426 }, { "text": " Lần tới, khi phải làm những công việc lặt vặt như vậy, nghĩa là bạn đang có một vài khoảng nghỉ ngơi.", "start": 282.046, "end": 288.661 }, { "text": " Hãy lấy thời gian đó để nắm bắt một vấn đề lớn nào đó hoặc xem xét những vấn đề phụ liên quan và giải quyết từng phần xem sao.", "start": 288.661, "end": 296.002 }, { "text": " Nội dung thứ ba. Hãy kết thúc thời gian làm việc vào một khung giờ cố định trong ngày.", "start": 299.073, "end": 303.967 }, { "text": " Cal Newport có thói quen kết thúc ngày làm việc của mình vào 5 giờ 30 chiều.", "start": 305.215, "end": 310.177 }, { "text": " Sau 5 giờ 30, ông sẽ không nhận email, không Internet, không danh sách việc cần làm, không cả máy tính luôn.", "start": 310.177, "end": 318.175 }, { "text": " Thói quen này đã được ông mô tả trên blog suốt 7 năm vừa qua, và khi quy trình làm việc được ông ngày càng cải tiến.", "start": 318.175, "end": 325.735 }, { "text": " thì thói quen lập kế hoạch cho công việc lẫn thư giãn vẫn là thứ không thay đổi.", "start": 325.735, "end": 330.393 }, { "text": " Bộ não con người cần một khoảng thời gian mỗi đêm để nghỉ ngơi, nếu bạn không để não sạc lại mà cứ làm việc liên tục.", "start": 331.895, "end": 339.387 }, { "text": " thì ngày qua ngày, năng suất sẽ giảm đi rất nhiều.", "start": 339.387, "end": 343.505 }, { "text": " bạn nên đặt ra giới hạn cho bản thân bằng cách ngưng làm việc vào một khung giờ nhất định.", "start": 343.505, "end": 348.905 }, { "text": " Sau thời gian đó, không kiểm tra email nữa, hoặc tốt hơn là tắt hẳn máy tính.", "start": 348.905, "end": 354.322 }, { "text": " Bằng cách này, bạn sẽ có một khoảng thời gian dành dỗi cố định mỗi ngày để lấy lại sức.", "start": 354.322, "end": 359.975 } ]